Kết quả tìm kiếm cho "tát đìa bắt cá đồng nướng rơm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22
Theo phong tục truyền thống, từ ngày 26-28/2, đồng bào Chăm theo đạo Bà ni ở tỉnh Bình Thuận háo hức, vui mừng đón Ramưwan - Tết cổ truyền truyền thống lâu đời của người Chăm Bà ni.
Tháng cuối năm, gió bấc thổi liu riu qua những cánh đồng vừa xong mùa gieo hạt, mang theo cái lạnh đánh thức ký ức về “mùa” tát đìa. Còn nhớ cách đây hơn 20 năm, gió bấc về cũng là lúc tôi hí hửng theo chân người lớn đi bắt “lộc trời” đang ẩn mình dưới đìa nước mênh mông, sau những tháng chúng thong dong cùng mùa nước nổi.
Trưa nắng gắt, men theo tuyến đường nông thôn chạy qua mấy con kênh thuộc địa phận huyện Châu Thành và Châu Phú, chúng tôi bắt gặp nhiều hình ảnh dung dị, thanh bình của làng quê.
Dưới chân núi Sập (huyện Thoại Sơn) có quán bánh canh tép ngon, rẻ. Những ngày cuối tuần, nơi đây phục vụ khoảng 1.000 tô bánh canh, lữ khách phương xa thưởng thức gật gù ngợi khen.
Ngay từ những ngày đầu tháng 7 Âm lịch, đồng bào dân tộc Lào Cai đã chuẩn bị các nghi thức để đón rằm.
Thực hiện phương châm “4 tại chỗ” (chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, phương tiện tại chỗ, hậu cần tại chỗ), những mô hình phòng cháy, chữa cháy (PCCC) tại cơ sở đang phát huy hiệu quả, đồng thời phát huy tích cực vai trò của quần chúng nhân dân trong công tác PCCC và cứu nạn, cứu hộ (CNCH). Hai mô hình: Xe cải tiến chữa cháy và tổ liên gia PCCC ở xã nông thôn mới Bình Thạnh Đông (huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) là điển hình.
Ai đã từng sống ở quê hay có tuổi thơ nghèo khó đều nhớ đến những bữa cơm chiều đầy cảm xúc.
Quê ngoại tôi ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang). Địa giới hành chính trăm năm qua vốn nhiều thay đổi, nhưng bao thế hệ cứ bám quê, bám ruộng lúa, nuôi con cháu thành tài. Mỗi năm, nhiều đám giỗ ông bà diễn ra, con cháu lại tề tựu, làm mâm cơm cúng. Nhỏ thôi, nhưng đầy đủ lễ nghĩa…
Nếu muốn tận hưởng kỳ nghỉ hè với không gian xanh mát, hòa mình vào thiên nhiên… thì Bản Lác (Hòa Bình), Vườn Quốc gia Cát Tiên hay làng du lịch Tre Việt (Đồng Nai) là những gợi ý dành cho du khách.
Trong cái mát mẻ của tiết trời tháng Chạp, dù tất bật công việc cuối năm, người dân quê vẫn dành thời gian tát đìa ăn Tết. Với họ, tát đìa cuối năm giờ đây không còn phổ biến, nhưng phảng phất chút gì đó của cái Tết xưa, khi đời sống vất vả nhưng ấm áp nghĩa tình.
Chợ phiên Phìn Hồ (xã vùng cao, biên giới Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) được mở vào ngày Chủ nhật hằng tuần; là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, đồng thời cũng là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Nậm Pồ và người dân nhiều xã thuộc các huyện Tủa Chùa, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).
Nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của thị trường, chị Châu Thị Nương (thành viên của Hợp tác xã nông nghiệp Tà Đảnh, huyện Tri Tôn) lên ý tưởng phát triển mô hình trồng nấm mối đen từ nguồn nguyên liệu rơm rạ sẵn có ở địa phương. Đến nay, không chỉ cung ứng sản phẩm nấm mối tươi mang thương hiệu “Nấm mối nàng Nương” ra thị trường, chị còn cung cấp phôi và hướng dẫn kỹ thuật cho người dân có nhu cầu phát triển mô hình đầy tiềm năng này.